Mỹ quan Kawaii

Thể hiện giới tính

Những người phụ nữ Nhật giả vờ hành xử kawaii (VD: nói giọng cao vút, the thé hay cười khúc khích[8]) mà bị xem là gượng ép hoặc không giống thật thì được gọi là burikko (giả nai), điều này được coi là một cách thể hiện giới tính.[9] Từ mới này được khai triển vào thập niên 1980, có lẽ bắt nguồn từ diễn viên hài Kuniko Yamada (山田邦子, Yamada Kuniko?).[9]

Sức hấp dẫn tự nhiên

Ở Nhật Bản, sự dễ thương là chấp nhận được với cả nam và nữ. Từng tồn tại xu hướng nam giới cạo lông chân nhằm bắt chước vẻ ấu sinh. Phụ nữ Nhật thì thường cố gắng hành động dễ thương để thu hút người khác giới.[10]

Thần tượng

Thời trang dễ thương

Lolita

Decora

Kawaii phiên bản nam

Mặc dù kawaii là một phong cách thời trang điển hình mà nữ giới chiếm ưu thế, nhưng vẫn có nam giới quyết định dấn thân vào xu hướng này.

Các ngôi sao nhạc pop và diễn viên nam của Nhật Bản thường để tóc dài, ví dụ như thành viên Takuya Kimura của nhóm nhạc SMAP.

Các sản phẩm

Tiếp nhận các sản phẩm phi kawaii

Có nhiều trường hợp các sản phẩm nổi tiếng của phương Tây đã thất bại trong việc đáp ứng sự mong đợi về kawaii (dễ thương), và do đó chúng không đạt được thành công tại thị trường Nhật Bản.

Ngành công nghiệp dễ thương

Kawaii (dễ thương) đang dần dần trải qua quá trình từ một tiểu văn hóa nhỏ bé tại Nhật Bản trở thành một phần quan trọng của nền văn hóa hiện đại Nhật Bản nói chung.

Nhật Bản đã và đang trở thành cường quốc trong ngành công nghiệp kawaii, và các hình ảnh của Doraemon, Hello Kitty, Pikachu, Thủy thủ Mặt TrăngHamtaro cũng đang vô cùng phổ biến trên các mặt phụ kiện dành cho điện thoại di động.

Truyện tranh và tạp chí kawaii mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho ngành công nghiệp in ấn Nhật Bản.[11]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Kawaii http://go.huanqiu.com/asia/2011-09/1969974_2.html http://japanesefile.com/Adjectives/kawaii_3.html http://oxforddictionaries.com/definition/kawaii http://uniorb.com/ATREND/Japanwatch/cute.htm //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3458879 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23050022 //dx.doi.org/10.1371%2Fjournal.pone.0046362 //dx.doi.org/10.1558%2Fgenl.v8i3.341 http://www.guidetojapanese.org/adjectives.html https://www.bloomberg.com/news/articles/2002-06-24...